Để điều trị bệnh gút được hiệu quả và thấy rõ được tiến trình điều trị của mình có phù hợp hay không, Bạn nên làm các điều này, nó là chia khóa để mở cánh cửa khỏi bệnh gút
Người bệnh gút nên kiểm tra chỉ số acid uric máu sau vài tuần khi bị các cơn gút cấp tấn công, nên uống khoảng 2-3 lít nước mỗi ngày, nên giảm béo, đó là những thông tin rất cần thiết để góp phần mang lại hiệu quả trong kiểm soát bệnh gút.
Những vấn đề cần thiết, người bệnh gút cần phải biết
1. Xét nghiệm chỉ số acid uric sau đợt gút cấp vài tuần
Trong giai đoạn bệnh nhân đang bị các đợt gút cấp tấn công, thận sẽ tăng cường bài tiết acid uric nhiều hơn mức hoạt động bình thường do đó nồng độ acid uric máu thường thấp hơn đáng kể. Các thống kê của bộ y tế đã nhận thấy rằng, có khoảng 50% bệnh nhân có nồng độ acid uric máu bình thường mặc dù đang bị các cơn gút cấp tấn công. Do đó, kết quả xét nghiệm máu trong giai đoạn này là không đáng tin cậy và dễ dàng khiến cho việc chẩn đoán bệnh bị sai lệch.
Vì vậy, thời điểm thích hợp để kiểm tra chỉ số acid uric máu là sau một vài tuần khi các cuộc tấn công giảm xuống.
2. Nhiễm độc nước có hại cho sức khỏe người bệnh gút
Những người bệnh gút luôn được các bác sĩ và các chuyên gia khuyên nên uống nhiều nước (khoảng 2-3 lít/ngày) để giúp tăng đào thải acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên, phải tùy thuộc vào trọng lượng cơ thể người bệnh, mức độ hoạt động thể chất, thời tiết… thì có thể cần lượng nước nhiều hơn. Do đó, việc uống quá nhiều nước vượt qua mức cần thiết của người bệnh thì có thể gây ra tình trạng overhydration. Các triệu chứng của nhiễm độc nước bao gồm: đau đầu, đau cơ, suy nhược, mệt mỏi, chóng mặt, tầm nhìn mờ, nhiễm toan, co giật, sốc, xuất huyết… Vì vậy, để tránh nhiễm độc nước, người bệnh gút nên uống lượng nước phù hợp với cơ thể mình và nên bổ sung nước có các chất điện giải là tốt nhất.
3. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút rất cao
Nguyên nhân chính của thừa cân béo phì là do sự mất cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao. Người có nguy cơ cao phải kể đến là thừa cân béo phì; người có thói quen dùng thức ăn nhanh, thức ăn giàu năng lượng, ăn nhiều chất béo, ăn ít rau, uống nhiều nước ngọt, bia rượu, người sống tĩnh tại, tuổi trung niên, phụ nữ sau khi sinh, trong gia đình có nhiều người bị béo phì, dân cư đô thị, nhân viên văn phòng…Dấu hiệu dễ nhận thấy của béo phì là tăng trọng lượng và tích tụ mỡ cơ thể, đặc biệt vùng eo, bụng, đùi…
Đồng thời, những người béo phì còn dễ mắc tình trạng mỡ máu và rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể do có một chế độ dinh dưỡng quá dư thừa. Sự kết hợp giữa tăng mỡ máu và tăng acid uric máu đồng thời giảm khả năng thải trừ acid uric niệu dẫn đến nguy cơ mắc bệnh gút ở những người thừa cân. Do chính từ 2 nguyên nhân trên đã dẫn đến tình trạng người béo phì dễ mắc các bệnh xương khớp trong đó có bệnh gút.
4. Phẫu thuật và sự tấn công của cơn gút cấp
Phẫu thuật có thể gây ra các cơn đau gút và thuốc gây mê được sử dụng trong phẫu thuật có thể được xem là một phần nguyên nhân. Một số loại thuốc gây mê như propofol có thể làm giảm đáng kể nồng độ acid uric máu từ 4,7 mg/dl xuống 3,7 mg/dl trong 3 giờ và từ 4,7 mg/dl xuống 3 mg/dl trong một ngày. Việc giảm đột ngột nồng độ acid uric máu sẽ gây mất cân bằng nồng độ này trong máu và dịch khớp, làm phát tán tinh thể muối urat. Đây chính là nguyên nhân chính kích hoạt nên các cơn gút cấp. Vì vậy, những người bệnh gút trước khi trải qua một đợt phẫu thuật, nên thảo luận trước với bác sĩ về tình trạng của mình để xác định thời gian gây mê cũng như loại thuốc phù hợp.
Sử dụng thảo dược - Xu hướng mới trong điều trị bệnh gút
Bệnh gút sẽ dễ dàng trở thành căn bệnh mạn tính nếu không được điều trị thích hợp. Việc sử dụng các loại thuốc tây để điều trị trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế, xu hướng ngày nay các bác sĩ và bệnh nhân đang tin dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn cho sức khỏe một số loại thảo dược có lợi cho người mắc bệnh gút
- Trạch tả: tăng cường chuyển hóa, hỗ trợ hệ bài tiết đào thải acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể, thanh nhiệt, giải độc và đây là thành phần chính của sản phẩm.
- Ba kích: là vị thuốc quý bổ thận, giúp tăng cường chức năng thận, rất thích hợp trong các trường hợp đau nhức mỏi khớp.
- Thổ phục linh: khử phong thấp, giảm đau xương khớp, thanh lọc cơ thể.
- Nhọ nồi: giúp thanh nhiệt, giải độc gan thận, giảm được tình trạng sưng do viêm khớp gây ra.
- Nhàu: giúp điều hòa thận, giảm đau xương khớp
- Hạ khô thảo: giúp thanh nhiệt, mát gan, ổn định huyết áp.
- Hoàng bá: điều hòa khí huyết, kháng viêm, giảm đau, thanh nhiệt.
Những cây thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng gan thận, tăng đào thải acid uric máu qua đường bài tiết, ngăn ngừa các cơn đau gút cấp tính, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, từ đó giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả mà không gây bất kì tác dụng phụ nào cho cơ thể.
Những vấn đề cần thiết, người bệnh gút cần phải biết
1. Xét nghiệm chỉ số acid uric sau đợt gút cấp vài tuần
Trong giai đoạn bệnh nhân đang bị các đợt gút cấp tấn công, thận sẽ tăng cường bài tiết acid uric nhiều hơn mức hoạt động bình thường do đó nồng độ acid uric máu thường thấp hơn đáng kể. Các thống kê của bộ y tế đã nhận thấy rằng, có khoảng 50% bệnh nhân có nồng độ acid uric máu bình thường mặc dù đang bị các cơn gút cấp tấn công. Do đó, kết quả xét nghiệm máu trong giai đoạn này là không đáng tin cậy và dễ dàng khiến cho việc chẩn đoán bệnh bị sai lệch.
Vì vậy, thời điểm thích hợp để kiểm tra chỉ số acid uric máu là sau một vài tuần khi các cuộc tấn công giảm xuống.
2. Nhiễm độc nước có hại cho sức khỏe người bệnh gút
Những người bệnh gút luôn được các bác sĩ và các chuyên gia khuyên nên uống nhiều nước (khoảng 2-3 lít/ngày) để giúp tăng đào thải acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên, phải tùy thuộc vào trọng lượng cơ thể người bệnh, mức độ hoạt động thể chất, thời tiết… thì có thể cần lượng nước nhiều hơn. Do đó, việc uống quá nhiều nước vượt qua mức cần thiết của người bệnh thì có thể gây ra tình trạng overhydration. Các triệu chứng của nhiễm độc nước bao gồm: đau đầu, đau cơ, suy nhược, mệt mỏi, chóng mặt, tầm nhìn mờ, nhiễm toan, co giật, sốc, xuất huyết… Vì vậy, để tránh nhiễm độc nước, người bệnh gút nên uống lượng nước phù hợp với cơ thể mình và nên bổ sung nước có các chất điện giải là tốt nhất.
3. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút rất cao
Nguyên nhân chính của thừa cân béo phì là do sự mất cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao. Người có nguy cơ cao phải kể đến là thừa cân béo phì; người có thói quen dùng thức ăn nhanh, thức ăn giàu năng lượng, ăn nhiều chất béo, ăn ít rau, uống nhiều nước ngọt, bia rượu, người sống tĩnh tại, tuổi trung niên, phụ nữ sau khi sinh, trong gia đình có nhiều người bị béo phì, dân cư đô thị, nhân viên văn phòng…Dấu hiệu dễ nhận thấy của béo phì là tăng trọng lượng và tích tụ mỡ cơ thể, đặc biệt vùng eo, bụng, đùi…
Đồng thời, những người béo phì còn dễ mắc tình trạng mỡ máu và rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể do có một chế độ dinh dưỡng quá dư thừa. Sự kết hợp giữa tăng mỡ máu và tăng acid uric máu đồng thời giảm khả năng thải trừ acid uric niệu dẫn đến nguy cơ mắc bệnh gút ở những người thừa cân. Do chính từ 2 nguyên nhân trên đã dẫn đến tình trạng người béo phì dễ mắc các bệnh xương khớp trong đó có bệnh gút.
4. Phẫu thuật và sự tấn công của cơn gút cấp
Phẫu thuật có thể gây ra các cơn đau gút và thuốc gây mê được sử dụng trong phẫu thuật có thể được xem là một phần nguyên nhân. Một số loại thuốc gây mê như propofol có thể làm giảm đáng kể nồng độ acid uric máu từ 4,7 mg/dl xuống 3,7 mg/dl trong 3 giờ và từ 4,7 mg/dl xuống 3 mg/dl trong một ngày. Việc giảm đột ngột nồng độ acid uric máu sẽ gây mất cân bằng nồng độ này trong máu và dịch khớp, làm phát tán tinh thể muối urat. Đây chính là nguyên nhân chính kích hoạt nên các cơn gút cấp. Vì vậy, những người bệnh gút trước khi trải qua một đợt phẫu thuật, nên thảo luận trước với bác sĩ về tình trạng của mình để xác định thời gian gây mê cũng như loại thuốc phù hợp.
Sử dụng thảo dược - Xu hướng mới trong điều trị bệnh gút
Bệnh gút sẽ dễ dàng trở thành căn bệnh mạn tính nếu không được điều trị thích hợp. Việc sử dụng các loại thuốc tây để điều trị trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế, xu hướng ngày nay các bác sĩ và bệnh nhân đang tin dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn cho sức khỏe một số loại thảo dược có lợi cho người mắc bệnh gút
- Trạch tả: tăng cường chuyển hóa, hỗ trợ hệ bài tiết đào thải acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể, thanh nhiệt, giải độc và đây là thành phần chính của sản phẩm.
- Ba kích: là vị thuốc quý bổ thận, giúp tăng cường chức năng thận, rất thích hợp trong các trường hợp đau nhức mỏi khớp.
- Thổ phục linh: khử phong thấp, giảm đau xương khớp, thanh lọc cơ thể.
- Nhọ nồi: giúp thanh nhiệt, giải độc gan thận, giảm được tình trạng sưng do viêm khớp gây ra.
- Nhàu: giúp điều hòa thận, giảm đau xương khớp
- Hạ khô thảo: giúp thanh nhiệt, mát gan, ổn định huyết áp.
- Hoàng bá: điều hòa khí huyết, kháng viêm, giảm đau, thanh nhiệt.
Những cây thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng gan thận, tăng đào thải acid uric máu qua đường bài tiết, ngăn ngừa các cơn đau gút cấp tính, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, từ đó giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả mà không gây bất kì tác dụng phụ nào cho cơ thể.
Chúc các các bạn sức khỏe.
No comments: