» » Gout nguyên phát và gout thứ phát

Bệnh gút được chia làm hai loại gút nguyên phát (đa số các trường hợp) và gút thứ phát. Phân biết được nguyên nhân do gút thứ phát hoặc gút thứ phát sẽ rút ngắn được thời gian chữa trị bệnh.


Hình ảnh: Tìm thuốc nhanh
Hình ảnh: Tìm thuốc nhanh

  1. Bệnh gout thứ phát và Gout  thứ phát
  2. Nguyên tắc điều trị
  3. Điều trị cơn gout cấp
  4. Điều trị dự phòng cơn gout cấp tái phát
  5. Điều trị gout mạn tính
  6. Chế độ ăn cho người mắc bệnh gút
  7. Chế độ sinh hoạt đối với người bị gút
Gout Nguyên phát
là bệnh gắn liền với các yếu tố di truyền và cơ địa, những bệnh nhân này có quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng acid uric như thức ăn có chưa nhiều đạm như gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm… được xem là làm nặng thêm bệnh. Gặp 95% ở nam giới, độ tuổi thường gặp là 30-60 tuổi.. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu của bệnh.
Gout Thứ phát
Bệnh gout xuất hiện do tăng acid uric máu sau một số bệnh khác được gọi là bệnh gout thứ phát. Khi tìm thấy nguyên nhân gây tăng acid uric máu và loại trừ được nguyên nhân thì bệnh khỏi. Tuy nhiên, gout thứ phát rất hiếm gặp.
Gout thứ phát gặp ở nam giới tuổi trung niên, hay gặp thể viêm khớp cấp di chuyển hơn là thể ngón chân cái và hầu như không thấy thể đa khớp có u cục, thường có kèm theo sỏi thận, hoặc lắng đọng urat ở nhu mô thận.
Nguyên nhân của gout thứ phát thường gặp sau các bệnh về máu như: bệnh đa hồng cầu, một số bệnh thiếu máu do tan máu, lơxêmi cấp và kinh thể tủy, bệnh Hodgkin, sarcom hạch; sau khi mắc một số bệnh thận: viêm cầu thận mạn tính, suy thận mạn do nhiều nguyên nhân. Gout thứ phát cũng có thể gặp sau khi dùng nhiều và kéo dài một số thuốc như steroid, pyrazinnamid, lactat Natri, thuốc lợi tiểu nhóm chlorothiazid hoặc dùng các phương pháp diệt nhiều tế bào (hoá chất, phóng xạ,…) để điều trị các bệnh ác tính.
Một số hiếm do các rối loạn về gen (nguyên nhân di truyền). Ngoài ra có thể do tăng sản xuất acid  uric hoặc giảm đào thải acid  uric hoặc cả hai, cụ thể:
– Suy thận nói riêng và các bệnh lý làm giảm độ thanh lọc acid uric của cầu thận nói chung
– Các bệnh về máu: bệnh bạch cầu cấp.
– Dùng thuốc lợi tiểu như Furosemid, Thiazid, Acetazolamid…
– Sử dụng các thuốc ức chế tế bào để điều trị các bệnh ác tính; thuốc chống lao (éthambutol, pyrazinamid)…
Các yếu tố nguy cơ của bệnh là tăng huyết áp, béo phì và hội chứng chuyển hóa, tăng insulin máu và sự đề kháng insulin, uống nhiều rượu.
Bệnh gout xuất hiện do tăng acid uric máu sau một số bệnh khác được gọi là bệnh gout thứ phát. Khi tìm thấy nguyên nhân gây tăng acid uric máu và loại trừ được nguyên nhân thì bệnh khỏi. Tuy nhiên, gout thứ phát rất hiếm gặp.
Gout thứ phát gặp ở nam giới tuổi trung niên, hay gặp thể viêm khớp cấp di chuyển hơn là thể ngón chân cái và hầu như không thấy thể đa khớp có u cục, thường có kèm theo sỏi thận, hoặc lắng đọng urat ở nhu mô thận.
Nguyên nhân của gout thứ phát thường gặp sau các bệnh về máu như:
Bệnh đa hồng cầu, một số bệnh thiếu máu do tan máu, lơxêmi cấp và kinh thể tủy, bệnh Hodgkin, sarcom hạch; sau khi mắc một số bệnh thận: viêm cầu thận mạn tính, suy thận mạn do nhiều nguyên nhân. Gout thứ phát cũng có thể gặp sau khi dùng nhiều và kéo dài một số thuốc như steroid, pyrazinnamid, lactat Natri, thuốc lợi tiểu nhóm chlorothiazid hoặc dùng các phương pháp diệt nhiều tế bào (hoá chất, phóng xạ,…) để điều trị các bệnh ác tính.
Một số nguyên nhân hiếm gặp khác cũng có thể gây nên bệnh gout thứ phát: Bệnh thận do thai nghén, suy tuyến giáp, gan nhiễm glycogen, cường cận giáp.
info tìm thuốc nhanh tổng hợp

About Tìm Thuốc Nhanh

«
Next
Newer Post
»
Previous
Older Post

No comments:

Leave a Reply